Góc Chém Gió

Đừng để ý nó, bài ôn hóa của tui.... //bật mode tàng hình//

2
6

Ad, xin lỗi vì chiếm diện tích trong đây QaQ, mà bộ offical của tui die rồi, tui lỡ gỡ nó ra rồi QaQ, cho tui xin phép để nó ở đây nhaaaa...... QaQ

Ps: Thương bà nhiều lắm Vy à <3, không biết không có bà tui sống sao luôn á QaQ

Ps 2: Sửa sau.... ad đừng xóa bài viết nhaaaaaaaaaaaaaa QaQ

CÁC CÔNG THỨC TÍNH TRONG HÓA HỌC

1. Công thức cơ bản, dễ như ăn cháo lòng mà ai cũng biết:

a) Tính số mol(theo khối lượng), khối lượng, khối lượng mol:

n=m/ M ; M=m/ n ; m=n.M Trong đó:

                                              n: số mol (mol)
                                              m: khối lượng (g hoặc có thể là kg)
                                              M: khối lượng mol (g/mol),

vietnovel

b) Tính số mol (theo thể tích), thể tích khí, thể tích không khí:

V=22,4.n ; n= V/ 22,4 Trong đó:

                                                                                    V: thể tích (l); 
                                                                                    n: số mol (mol)

Thể tích không khí: V(không khí)= 5 V O2

 => V O2=V(không khí) / 5
 V(không khí)=5 V O2 (hoặc 20% V (không khí)=V O2)

c) Nồng độ dung dịch:

Nồng độ %:

C%= mct.100/ mdd

=> mct= C%.mdd/ 100 ; mdd= mct.100/ C%

vietnovel

Trong đó:

           C%: nồng độ %
           mct: khối lượng chất tan
           mdd: khối lượng dung dịch

Nồng độ mol: CM=n/V => n=CM.V ; V=n/CM

vietnovel

Trong đó:

            CM: nồng độ mol
              n: số mol (mol)
              V: thể tích (l)

d) Độ tan: (ít xài) S=mct.100/ mH2O

vietnovel

Trong đó:

             S: độ tan; 
             mct: khối lượng chất tan

*Các công thức khác:

D=m/ V => m=D.V ; V= m/ D

vietnovel

Trong đó: D: khối lượng riêng; m: khối lượng ; V: thể tích (ml)

  • CHÚ Ý:

V trong công thức CM=n/ V hay V=22,4.n (nói chung là HẦU HẾT) được tính theo đơn vị là lít (l), còn V trong công thức D=m/ V thì được tính theo đơn vị là mililit (ml). Nên chú ý mà đổi giùm tui nghe!!

CÓ THỂ BẠN ĐÃ BIẾT:

  • dm3 = l
  • Công thức đơn giản ( của 1 hợp chất hữu cơ): (CH2)n

vietnovel

2) Các công thức mà có thể bạn không biết nếu không có tui:>

a) Công thức này dùng để giải dạng tìm ctpt trong (sẽ có trong đề ktra GKII):

        mC=12.m CO2/ M CO2 ;    
                    mH=2.m H2O/ M H20 ; 
                    mO= mA-(mC+mH)

(A là 1 chất hữu cơ đề cho)

vietnovel

Ví dụ 1 ( có oxi): Đốt cháy 23g chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O. Tìm CTPT của A.# *

Giải#*

vietnovel

CHÚ Ý:

           Vì sao 1:3:0,5= 2:6:1?
  • Ta lấy các số lớn trong ba số 1;3;0,5 chia LẦN LƯỢT (nhớ là LẦN LƯỢT nghe, đừng có chia tầm bậy) cho số nhỏ nhất. Tức là:

vietnovel

CHÚ Ý 2:

- Nếu mC+mH=mA thì KHÔNG CẦN tìm mO (vì không có).

Ngoài ra, để tìm ctpt còn có cách giải khác đó là dựa vào PT đốt cháy.

.

Ví dụ 2 ( không có oxi):####

Đề vietnovel

vietnovel

Dựa vào phương trình đốt cháy: vietnovel

. . . .

b) Công thức tính thành phần % khối lượng, thành phần % thể tích (auto có trong đề ktra GKII):*

(A là chất cụ thể)

Thành phần % khối lượng: %mA= mA.100/ mhh => mA= %mA. mhh/ 100 ; mhh= mA.100/ %mA

vietnovel

Trong đó:

            mA: khối lượng của A 
            mhh: khối lượng hỗn hợp (yên tâm vì đề cho)

Thành phần % thể tích: %VA=VA.100/ Vhh => VA=%VA.Vhh/ 100 ; Vhh= VA. 100/ %VA

vietnovel

Trong đó:

            VA: thể tích của A 
            Vhh: thể tích hỗn hợp (yên tâm vì đề cho)

c) Các PTHH quan trong và cần thiết:

PT đốt cháy của CxHy:

         CxHy + (x + ) O2 ---t độ-->  xCO2 + H2O

Các PT đốt cháy của CH4, C2H4, C2H2:

           CH4 + 2O2  ---t độ-->  CO2 + 2H2O
       C2H4 + 3O2  ---t độ-->  2CO2 + 2H2O
      2C2H2  + 5O2  ---t độ-->  4CO2 + 2H2O

Các PT phản ứng đặc trưng của CH4, C2H4, C2H2:

      CH4 + Cl2  ---ánh sáng-->  CH3Cl + HCl        (phản ứng thế với clo)
      C2H4 + Br2 -----> C2H4Br2             (phản ứng cộng với dd Brom)
      C2H4 + 2Br2 -----> C2H4Br4            (phản ứng cộng với dd Brom)

vietnovel

3) Kiến thức lý thuyết:

a) Công thức hóa học tổng quát của CH4, C2H4, C2H4 và dãy đồng đẳng của chúng:

  • Đồng đẳng là cùng một dãy hợp chất có cùng công thức tổng quát nhưng hơn kém nhau một nhóm CH2.

  • Nhóm chức là nguyên tử hay nhóm nguyên tử xuất hiện trong các hợp chất hữu cơ, quyết định tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất hữu cơ đó.

CH4 và dãy đồng đẳng đều có chung tính chất hóa học và công thức cấu tạo (chỉ toàn liên kết đơn).

C2H4 và dãy đồng đẳng đều có chung tính chất hóa học và công thức cấu tạo (trong phân tử có liên kết đôi).

C2H2 và dãy đồng đẳng đều có chung tính chất hóa học và công thức cấu tạo (trong phân tử có liên kết ba).

P/s: Rượu và Axit cacboxylic chưa tìm hiểu nên hổng bít :>>

b) Các bài tập và lý thuyết thầy kêu về nhà ôn để ktra:

  • Lý thuyết gồm bài 3441.

  • Bài tập gồm các dạng:

Dạng 1: bài 3/119; 2/133; 4/116

Dạng 2: Viết PTHH của các hidrocacbon (như ktra 15’).

Dạng 3: 4/119; 2/133; 4/116

Cre: Khởi Vy Trần Ngọc

*Tao có chữ ký rùi nhe:>>